Những nhận xét của Peter van Onselen (Loneliness of the PhD thesis writer) và ý kiến phản hồi của Vicki Thomson (Fraught subject) về việc học và đào tạo PhD tại Úc khá thực tế nhưng dĩ nhiên chưa phản ánh hết mọi khía cạnh của vấn đề trong chừng mực những bài viết ngắn như thế. Ngoài 2 vấn đề cơ bản là "phát triển tư duy" và "(tập) nghiên cứu, tham gia xuất bản cũng như gia nhập/làm việc với các nhóm chuyên ngành" đã được nêu, tôi muốn nêu lên sự gắn kết giữa 2 vấn đề này đối với công tác giảng dạy. Hai vấn đề này cho thấy mục tiêu cơ bản của chương trình PhD thường để phục vụ cho công tác giảng dạy và nghiên cứu, hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp hoặc cả hai. Ở đây tôi chỉ muốn nói đến trường hợp của PhD về education để làm nổi bật mối quan hệ giữa hai mục tiêu trên. Thường thì các PhD students trong education có kinh nghiệm làm việc trước khi bắt đầu khóa học. Điều này khá khác so với các ngành khác, nơi các sinh viên PhD học một mạch từ bậc Đại học, chưa đừng đi làm bên ngoài. Vì thuộc ngành education, cho nên họ thường được đào tạo hoặc/và công tác trong ngành giáo dục. Có nghĩa là họ đã có kỹ năng cơ bản về giảng dạy và có một lượng kinh nghiệm giảng dạy (hoặc quản lý giáo dục gì đó) cố định. Như vậy khi làm PhD, họ không cần được đào tạo về những kỹ năng cơ bản như đứng lớp, giải quyết tình huống sư phạm, hay soạn bài giảng nữa mà họ chỉ cần phát triển tư duy về các vấn đề đó. Đồng thời, quá trình thực hiện nghiên cứu sẽ giúp họ kỹ năng tự phân tích công tác dạy và học thông qua các hoạt động nghiên cứu. Sở dĩ có sự hài hòa này là vì nếu là giáo viên thì họ sẽ nghiên cứu chủ yếu về các vấn đề dạy và học. Như vậy thì cả hai việc "phát triển tư duy" và "(tập) nghiên cứu" đều tập trung vào cùng một vấn đề là phát triển vấn đề dạy và học. Dĩ nhiên vấn đề này khác đối với những người làm công tác quản lý hoặc chính sách. Nhưng những người này đâu hẳn là làm PhD để phục vụ công tác giảng dạy! Còn cảm nhận của cá nhân tôi ở đây.
=================================================
Loneliness of the PhD thesis writer
STUDYING for a doctorate can be a lonely experience. When I started my supervisor compared it to a medieval form of torture where guards used to strap dead bodies to the backs of prisoners, leaving them in the dungeons until the dead body had rotted through the unfortunate inmate's back. His message: complete it as quickly as you can, with no distractions. Ignoring that advice I took close to maximum time to complete my PhD (well, that's how it felt): working, partaking in further study and publishing widely before formally graduating. I have the scars on my back to prove it, but it helped me get my start in academe. The role of the PhD as a rite of passage to becoming an academic is but one of many contradictions in the profession. How does a minimum of three years spent in virtual solitary confinement writing 100,000 words as a dissertation prepare people to teach classrooms full of undergraduates in their teens? Once upon a time PhD graduates took their time to complete while holding down tutor positions. Not anymore: occasional session teaching is as good as it gets. How does the PhD - original research that is often complex, bordering on the unintelligible - prepare wannabe lecturers to simplify and refine ideas for an audience new to scholarly endeavours? No formal teaching qualification is required to stand before a classroom in academe. The isolation of studying for a PhD is matched by university research which is often also done by the individual. Good researchers move up the ranks quickly, putting them in line for promotion to chairs of disciplines, heads of school, deans and VCs. Being a quality researcher doesn't necessarily provide the right training to become an excellent administrator. And shouldn't universities find ways to provide incentives to keep quality researchers researching, rather than moving into higher-salaried administrative postings? All professions have their contradictions. In law, for example, you fight your way to partner by being a good lawyer, yet once you get there the role of partner is more PR (getting clients and keeping them) than black letter law. But in the academy the contradictions are vast. My first supervisor's advice (I took so long to complete that I went through two of them) that I complete quickly represents a particularly important contradiction in the profession. University funding models encourage pushing students through quickly; yet that isn't necessarily in the students' best interests - certainly not if they are looking to become an academic. There are far more PhD graduates floating around than entry level academic positions. When universities receive applications from eager candidates for new jobs, one of the first things those on the selection panel do is check for publishing output. After all, it's publish or perish. But if you just spent three years diligently working your way towards PhD completion, you wouldn't have had the time or the inclination to revise chapters as you go, sending them off to journals for peer review. Yet that is what gives candidates for new positions the edge. And without taking time off during studying for your PhD you wouldn't have built into your CV real world experience within the discipline you are working in - an increasingly important string to one's bow in the modern university construct. It's time to think harder about how we blood people for a career in the academy. Peter van Onselen is a Winthrop professor at the University of Western Australia.
Fraught subject
PETER van Onselen's article on the loneliness of the long-distance PhD dissertation writer raised more questions than it offered answers (HES, June 22). He wonders how three years of writing 100,000 words prepares someone to teach undergraduates. Perhaps he has forgotten that for a good chunk of the three years the PhD student is not writing but thinking. This experience creates a capacity to convey difficult ideas to others, often succinctly and sometimes cogently. This is the core of teaching. If he is saying that the PhD is becoming increasingly devalued, I'd agree. I've seen all sorts of charlatanism pulled over entry into PhD programs, research topics, research methods, completion and graduation. Many of those who call themselves doctor couldn't teach their way out of a paper bag. These people make great candidates as university administrators, and we do need top-heavy administration systems to suck resources and morale from the few remaining dedicated researchers and genuine teachers. Peter Slade, Indooroopilly, Queensland PETER van Onselen poses the question: is a PhD the right path to a career in academe? The article reinforces the need for a shift in the way PhD students are trained, not only for a career in universities but also in industry. The Australian Technology Network of universities is embarking on an initiative designed to provide a rigorous academic experience and equip PhD candidates with the skills they will need to work in either sector. They will work in teams and undertake commercial, business and management learning. Importantly the program will emphasise (and create) the need for mobility between industry and universities. Vicki Thomson, Executive director, Australian Technology Network of Universities
- 6683 views